Máy tính ra đời như thế nào???
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Máy tính ra đời như thế nào???
Năm 1801, vào thế kỉ 19 nhà phát minh Joseph Marie Jacquard ở Pháp đã sáng chế nên máy dệt gỗ tự động với cơ chế sử dụng các thẻ gỗ đục lỗ. Cơ chế này là nền tảng cho mô hình máy tính đầu tiên.
Năm 1822, nhà toán học người Anh Charles Babbage đã đề ra dự án về một thiết bị tính toán chạy bằng hơi nước. Ý tưởng của ông được thực hiện dưới sự tài trợ của chính phủ Anh nhưng sau đó thất bại.
Năm 1890, kỹ sư người Mỹ Herman Hollerith đã thiết kế nên hệ thống thẻ có khả năng tính toán thống kê dân số năm 1880 tưởng chừng như mất 7 năm nếu tính toán bằng tay. Việc tiết kiệm khoảng công sức và thời gian 7 năm tính toán dân số đã tiết kiệm cho chính phủ Mỹ 5 triệu đô la. Herman Hollerith sau đó đã lập ra công ty tiền thân của IBM.
Năm 1936, Alan Turing, nhà toán học người Anh đã lên ý tưởng một cỗ máy vạn năng, sau này gọi là cỗ máy Turing, có khả năng tính toán bất cứ thứ gì có thể tính được. Ý tưởng của Alan Turing là nền tảng cho máy tính hiện đại ngày nay.
Hình ảnh nhà toán học Alan Turing
Nhà toán học Alan Turing
Năm 1937, J.V Atanasoff, giáo sư vật kỹ và toán học người Mỹ tại đại học bang Iowa đã cố gắng chế tạo nên máy tính không cần dây đai, bánh răng và trục xoay.
Năm 1939, Hewlett-Packard hay còn gọi là HP được thành lập bởi David Packard và Bill Hewlett tại một ga ra ở Palo Alto, California
Năm 1941, Antanasoff, người đã cố gắng tạo nên máy tính không bánh răng, dây đai và trục xoay đã cùng với sinh viên của mình, Clifford Berry, tạo ra máy tính có thể giải liên tục 29 phương trình. Đây cũng là lần đầu tiên một máy tính có thể lưu trữ dữ liệu trên bộ nhớ.
Năm 1943-1944, hai vị giáo sư đến từ đại học Pennsylvania của Mỹ, John Mauchly và J. Presper Eckert, đã hợp tác tạo ra thiết bị tích phân và tính toán số học điện tử hay còn gọi là ENIAC (Electronic Numerical Integrator and Calculator). Đây được xem là máy vi tính điện tử đầu tiên và là ông tổ của máy tính hiện đại. Cỗ máy với kích thước đồ sộ này đã chiếm hết căn phòng 6x12m và cần đến 18,000 ống hút chân không.
Máy tính đầu tiên ENIAC
Máy tính đầu tiên ENIAC
Năm 1946, hai vị giáo sư John Mauchly và J. Presper Eckert đã rời đại học Pennsylvania và nhận đầu tư từ Cục điều tra dân số Mỹ để tạo nên UNIVAC, máy tính thương mại đầu tiên nhằm mục đích thương mại và xử lý công việc chính phủ.
Năm 1947, William Shockley, John Bardeen và Walter Brattain của Bell Laboratory đã sáng chế ra các bóng bán dẫn (transistor). Họ đã tìm ra cách ngắt mở nguồn điện với vật liệu cứng mà không cần dùng tới biện pháp hút chân không.
Năm 1953, Grace Hopper đã tạo ra ngôn ngữ lập trình đầu tiên trên thế giới, sau này được biết dưới tên COBOL. Vào cùng năm, Thomas Johnson Watson Jr., con trai của Thomas Johnson Watson Sr, tổng giám đốc tại IBM ở thời điểm đó đã sáng chế ra máy tính IBM 701 EDPM cho Liên Hiệp Quốc nhằm mục đích theo dõi chiến tranh Hàn Quốc.
Năm 1954, ngôn ngữ lập trình FORTRAN. Tên gọi được ghép từ Formula Translator nghĩa là trình biên dịch công thức, đã được IBM phát triển dưới sự dẫn dắt của John Backus.
Năm 1958, Jack Kilby và Robert Noyce đã ra mắt mạch điện tích hợp, hay còn gọi là chip xử lý của máy tính. Jack Kilby đã được nhận giải Nobel Vật lý vào năm 2000 cho thành tựu của ông.
Hình ảnh Jack Kilby
Hình ảnh Jack Kilby
Năm 1964, Douglas Engelbart đã cho ra mắt bản thử nghiệm của máy tính hiện đại, với chuột và giao diện đồ hoạ người dùng. Phát minh này đánh dấu cột mốc máy tính giờ đây đã phù hợp cho đại chúng thay vì chỉ dành cho các chuyên gia, nhà khoa học hay nhà toán học như trước đây.
Năm 1969, một nhóm nhà phát triển tại Bell Labs đã viết nên UNIX, một hệ điều hành giải quyết vấn đề tương thích. Lập trình bởi ngôn ngữ C và thích hợp đa nền tảng. Bởi khả năng tương thích này, UNIX đã trở thành hệ điều hành được lựa chọn tại nhiều công ty lớn và các tổ chức chính phủ. Tuy nhiên, do xử lý chậm nên UNIX không thu hút được người dùng PC tại nhà.
Năm 1970, công ty Intel lúc này vừa thành lập được 2 năm đã công bố Intel 1103, bộ nhớ xử lý ngẫu nhiên động (DRAM) đầu tiên.
Năm 1971, Alan Shugart dẫn đầu đoàn kỹ sư tại IBM, đã sáng chế ra đĩa mềm, cho phép chia sẻ dữ liệu giữa các máy tính.
Năm 1973, Robert Metcalfe, nhân viên nghiên cứu tại Xerox, đã sáng tạo ra chuẩn Ethernet để kết nối nhiều máy tính và phần cứng với nhau.
Năm 1974-1977, các hãng bắt đầu tung ra các dòng máy tính cá nhân ra thị trường, các model nổi bật bao gồm: Scelbi & Mark-8 Altair, IBM 5100, Radio Shack TRS-80 (Trash 80) và PEToreore.
Năm 1975, Tạp chí Popular Electronics vào số tháng một đã giới thiệu máy tính Altair 8080 dưới biệt danh “máy tính mini đầu tiên trên thế giới”. Hai người “mọt máy tính” là Paul Allen và Bill Gates đã đề nghị được viết phần mềm cho Altair bằng ngôn ngữ lập trình BASIC. Vào ngày 4 tháng 4, với sự thành Paul Allen và Bill Gates đã thành lập nên công ty phần mềm Microsoft.
Năm 1822, nhà toán học người Anh Charles Babbage đã đề ra dự án về một thiết bị tính toán chạy bằng hơi nước. Ý tưởng của ông được thực hiện dưới sự tài trợ của chính phủ Anh nhưng sau đó thất bại.
Năm 1890, kỹ sư người Mỹ Herman Hollerith đã thiết kế nên hệ thống thẻ có khả năng tính toán thống kê dân số năm 1880 tưởng chừng như mất 7 năm nếu tính toán bằng tay. Việc tiết kiệm khoảng công sức và thời gian 7 năm tính toán dân số đã tiết kiệm cho chính phủ Mỹ 5 triệu đô la. Herman Hollerith sau đó đã lập ra công ty tiền thân của IBM.
Năm 1936, Alan Turing, nhà toán học người Anh đã lên ý tưởng một cỗ máy vạn năng, sau này gọi là cỗ máy Turing, có khả năng tính toán bất cứ thứ gì có thể tính được. Ý tưởng của Alan Turing là nền tảng cho máy tính hiện đại ngày nay.
Hình ảnh nhà toán học Alan Turing
Nhà toán học Alan Turing
Năm 1937, J.V Atanasoff, giáo sư vật kỹ và toán học người Mỹ tại đại học bang Iowa đã cố gắng chế tạo nên máy tính không cần dây đai, bánh răng và trục xoay.
Năm 1939, Hewlett-Packard hay còn gọi là HP được thành lập bởi David Packard và Bill Hewlett tại một ga ra ở Palo Alto, California
Năm 1941, Antanasoff, người đã cố gắng tạo nên máy tính không bánh răng, dây đai và trục xoay đã cùng với sinh viên của mình, Clifford Berry, tạo ra máy tính có thể giải liên tục 29 phương trình. Đây cũng là lần đầu tiên một máy tính có thể lưu trữ dữ liệu trên bộ nhớ.
Năm 1943-1944, hai vị giáo sư đến từ đại học Pennsylvania của Mỹ, John Mauchly và J. Presper Eckert, đã hợp tác tạo ra thiết bị tích phân và tính toán số học điện tử hay còn gọi là ENIAC (Electronic Numerical Integrator and Calculator). Đây được xem là máy vi tính điện tử đầu tiên và là ông tổ của máy tính hiện đại. Cỗ máy với kích thước đồ sộ này đã chiếm hết căn phòng 6x12m và cần đến 18,000 ống hút chân không.
Máy tính đầu tiên ENIAC
Máy tính đầu tiên ENIAC
Năm 1946, hai vị giáo sư John Mauchly và J. Presper Eckert đã rời đại học Pennsylvania và nhận đầu tư từ Cục điều tra dân số Mỹ để tạo nên UNIVAC, máy tính thương mại đầu tiên nhằm mục đích thương mại và xử lý công việc chính phủ.
Năm 1947, William Shockley, John Bardeen và Walter Brattain của Bell Laboratory đã sáng chế ra các bóng bán dẫn (transistor). Họ đã tìm ra cách ngắt mở nguồn điện với vật liệu cứng mà không cần dùng tới biện pháp hút chân không.
Năm 1953, Grace Hopper đã tạo ra ngôn ngữ lập trình đầu tiên trên thế giới, sau này được biết dưới tên COBOL. Vào cùng năm, Thomas Johnson Watson Jr., con trai của Thomas Johnson Watson Sr, tổng giám đốc tại IBM ở thời điểm đó đã sáng chế ra máy tính IBM 701 EDPM cho Liên Hiệp Quốc nhằm mục đích theo dõi chiến tranh Hàn Quốc.
Năm 1954, ngôn ngữ lập trình FORTRAN. Tên gọi được ghép từ Formula Translator nghĩa là trình biên dịch công thức, đã được IBM phát triển dưới sự dẫn dắt của John Backus.
Năm 1958, Jack Kilby và Robert Noyce đã ra mắt mạch điện tích hợp, hay còn gọi là chip xử lý của máy tính. Jack Kilby đã được nhận giải Nobel Vật lý vào năm 2000 cho thành tựu của ông.
Hình ảnh Jack Kilby
Hình ảnh Jack Kilby
Năm 1964, Douglas Engelbart đã cho ra mắt bản thử nghiệm của máy tính hiện đại, với chuột và giao diện đồ hoạ người dùng. Phát minh này đánh dấu cột mốc máy tính giờ đây đã phù hợp cho đại chúng thay vì chỉ dành cho các chuyên gia, nhà khoa học hay nhà toán học như trước đây.
Năm 1969, một nhóm nhà phát triển tại Bell Labs đã viết nên UNIX, một hệ điều hành giải quyết vấn đề tương thích. Lập trình bởi ngôn ngữ C và thích hợp đa nền tảng. Bởi khả năng tương thích này, UNIX đã trở thành hệ điều hành được lựa chọn tại nhiều công ty lớn và các tổ chức chính phủ. Tuy nhiên, do xử lý chậm nên UNIX không thu hút được người dùng PC tại nhà.
Năm 1970, công ty Intel lúc này vừa thành lập được 2 năm đã công bố Intel 1103, bộ nhớ xử lý ngẫu nhiên động (DRAM) đầu tiên.
Năm 1971, Alan Shugart dẫn đầu đoàn kỹ sư tại IBM, đã sáng chế ra đĩa mềm, cho phép chia sẻ dữ liệu giữa các máy tính.
Năm 1973, Robert Metcalfe, nhân viên nghiên cứu tại Xerox, đã sáng tạo ra chuẩn Ethernet để kết nối nhiều máy tính và phần cứng với nhau.
Năm 1974-1977, các hãng bắt đầu tung ra các dòng máy tính cá nhân ra thị trường, các model nổi bật bao gồm: Scelbi & Mark-8 Altair, IBM 5100, Radio Shack TRS-80 (Trash 80) và PEToreore.
Năm 1975, Tạp chí Popular Electronics vào số tháng một đã giới thiệu máy tính Altair 8080 dưới biệt danh “máy tính mini đầu tiên trên thế giới”. Hai người “mọt máy tính” là Paul Allen và Bill Gates đã đề nghị được viết phần mềm cho Altair bằng ngôn ngữ lập trình BASIC. Vào ngày 4 tháng 4, với sự thành Paul Allen và Bill Gates đã thành lập nên công ty phần mềm Microsoft.
Admin likes this post
Similar topics
» các bộ phận trong máy tính
» khái niệm cơ bản của máy tính
» Lịch sử phát triển của máy tính trải qua bao nhiêu thế hệ?
» khái niệm cơ bản của máy tính
» Lịch sử phát triển của máy tính trải qua bao nhiêu thế hệ?
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
|
|